Hẳn bà con đã biết, ở mỗi giai đoạn, mía có các nhu cầu về dinh dưỡng khác nhau. Thí dụ, lúc trồng mới đến kết thúc đẻ nhánh, mía cần nhiều lân để phát triển bộ rễ, đạm để đâm chồi đẻ nhánh và kali với lượng vừa phải giúp mía cứng cáp, chống sâu bệnh. Ở giai đoạn vươn lóng đến chín và thu hoạch, mía lại cần nhiều kali và đạm hơn so với lân.
Tuy nhiên, để mía trữ đường, lưu gốc tốt từ đó tăng độ ngọt và năng suất, bà con cần chú ý chọn dinh dưỡng cho cây mía như sau: bón cân đối đạm và kali giúp hạn chế mất đường khi thu hoạch chậm; nhưng nếu bón nhiều đạm không cân đối với kali thì lại giảm lượng đường.
GIÁI PHÁP TỐT NHẤT chính là sử dụng NPK Cà Mau 17-7-17 hoặc NPK Cà Mau 18-6-18, với ưu điểm vượt trội:
Dinh dưỡng đồng đều trong từng hạt phân bón: Giúp bà con không lo bón thừa, bón thiếu, mà lại rất tiết kiệm công sức chăm bón do không phải mất công tính toán, phối trộn N-P-K như tập quán thông thường.
Hạt phân bón tròn đều, chất lượng cao: NPK Cà Mau là dòng phân bón hiện đại, được sản xuất trên dây chuyền tiên tiến nhất, nên khi sử dụng cây hấp thụ được hiệu quả, từ đó năng suất “tăng mau”.
Đa dạng công thức, phục vụ tối đa nhu cầu: Ngoài công thức 17-7-17 hoặc 18-6-18, bà con có thể tùy theo thổ nhưỡng của địa phương để lựa chọn công thức NPK Cà Mau phù hợp.
Chỉ cần chọn đúng dinh dưỡng thì cây mía đã cho năng suất tốt hơn rất nhiều rồi. Chúc bà con: Chọn dinh dưỡng đúng, trúng vụ mùa vàng, ngập tràn niềm vui “rộn ràng” với vụ thu hoạch mía sắp tới nhé.
#PhânBónCàMau#PBCM#PVCFC#DCM#BíKípVàng#RộnRàngChuyệnMùaMàng#NPKCaMau17_7_17#NPKCaMau18_6_18
———————————————————————
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN BÓN DẦU KHÍ CÀ MAU
Địa chỉ: Lô D, Khu CN Phường 1, Đường Ngô Quyền, Phường 1, Tp. Cà Mau
Hotline: 1800 888 606